- Kích đúp vào biểu tượng My Network
Places
trên Desktop. Nhấn vào mục
View workgroup computers.
- Kích đúp vào tên máy có chia sẻ tài
nguyên.
Phương thức truy cập này sử dụng trong
trường hợp bạn không nhớ rõ tên máy truy
cập, hoặc tên tài nguyên cần truy cập.
2.2 Truy cập từ cửa sổ Run
- Nhập \\
[\Thư mục được chia sẻ] vào cửa sổ Run,
nhấn Enter. Nếu không nhớ tên thư mục bạn chỉ
cần nhập tên máy. Ví dụ \\SMS để truy cập tất
cả các thư mục đã được chia sẻ trên máy SMS.
- Cách truy cập này sử dụng khi bạn biết chính
xác tên máy chia sẻ tài nguyên trên mạng LAN.
Cách này cũng được sử dụng để truy cập các
thư mục chia sẻ ẩn. Ví dụ để truy cập vào thư
mục Soft đã chia sẻ trên máy CHM_MASTER bạn
gõ \\CHM_MASTER\Soft$.
Tham khảo mục lục về ký hiệu ,[]
3. Quản lý các thư mục được chia sẻ
Trên mỗi máy tính thường có hằng trăm thư
mục, đôi lúc bạn không thể biết đang chia
sẻ bao nhiêu thư mục vì chúng nằm rãi rác
ở các phân vùng ổ đĩa khác nhau, để bảo
đảm an toàn dữ liệu trên máy bạn, tránh
chia sẻ nhầm các tài liệu cá nhân quan
trọng bạn cần phải quản lý và kiểm soát các
thư mục đang được chia sẻ.
- Kích phải My Computer trên Desktop,
chọn Manage. Trong cửa sổ Computer
Management, kích chọn System Tools Shared Folders - Shares trong ô cửa sổ bên
trái, những thư mục đang được chia sẻ trên
máy bạn sẽ hiện thị trong ô cửa sổ bên
phải.
- Để ngừng chia sẻ, kích phải trên tên thư
mục trong ô cửa sổ bên phải, chọn Stop
Sharing
Designed by Trần Quang Hải
Email: qhaivn@gmail.com
Jul 7, 2016
Jul 2, 2016
2.7.16
Unknown
Add trong hộp thoại
Select
Files
and
Folders để thêm các
tập tin thư mục vào
danh sách để ghi đĩa,
nhấn Finish để kết thúc
thao tác chọn tài liệu.
- Thao tác bạn có thể
thực hiện nhiều lần để
chọn các tập tin thư
mục cần ghi.
- Đối với những tập tin,
thư mục đã chọn vào
trong danh sách trong
hộp thoại Nero Express
nếu không thích hợp
bạn có thể xóa đi mà
không làm ảnh hưởng
đến dữ liệu gốc vì trong
hộp thoại này chúng chỉ
là những tập tin và thư
mục ảo.
- Bạn xem tổng dung lượng hiển thị bằng dòng gạch xanh bên dưới hộp thoại, nếu vượt giới
hạn dung lượng lưu trữ của đĩa thì phải xóa bớt để ghi đĩa tiếp theo. Kết thúc thao tác chọn
dữ liệu, nhấn Next
Bước 4: Ghi đĩa
- Nhập tên đĩa vào
mục Disc Name,
tên này sẽ hiển thị
trong My Computer
khi bạn ghi đĩa
xong.
- Bỏ chọn mục
Allow files to be
added later
(multisession
disc) - chế độ cho
phép ghi thêm dữ
liệu vào ở lần ghi
sau. Chức năng này
chỉ có tác dụng khi
bạn sử dụng đĩa CD,
DVD có khả năng
ghi nhiều lần,
nhưng hiện hầu hết
chúng ta sử dụng
đĩa CD, DVD ghi 1
lần. Và chọn chế độ
này sẽ làm tốc độ
ghi đĩa giảm đi rất
nhiều.
- Nhấn nút Burn để
bắt đầu ghi đĩa. Khi
ghi xong sẽ xuất
hiện hộp thoại
thông báo, nhấn OK
để đẩy đĩa ra khỏi
khay. Lưu ý trong
quá trình ghi bạn
không nên nhấn bất
kỳ nút nào trên hộp
thoại Nero cho đến
khi xuất hiện hộp
thoại thông báo có
nút OK nếu không
đĩa của bạn sẽ bị
hỏng và không sử
dụng để ghi lại được
nữa.
Designed by Trần Quang Hải
Email: qhaivn@gmail.com
Jun 25, 2016
25.6.16
Unknown
– Cuốn Barron mình dự định lúc đầu sẽ dùng, nhưng sau chỉ dùng tham khảo qua một chút
thôi. Phần các kĩ năng của Barron mình thấy họ viết khá chi tiết và áp dụng hiệu quả. Bạn có thể
tham khảo và xem nó có phù hợp với mình hay không.
– Phần đề full test mình chủ yếu dùng trong TPO (bản 30 tests). 01 tuần trước khi thi, mình có
làm thử bộ 7 đề Barron nhưng thấy quá tricky và không sát với đề thi. Nếu có thời gian, bạn nên
tham khảo bộ đề này để thử sức mình, nhưng không nên quá sợ hãi với nó.
– Về trick cho kĩ năng, mình luyện Notefull, nhưng chỉ để tham khảo thêm. Các tips của
Notefull khá hữu dụng cho bạn trong quá trình làm đề. Tuy nhiên, có 1 phần Integrated Writing
của Notefull mình thấy vô lý, đó là họ nói rằng mình có thể copy nguyên các từ trong article vào
bài.
– Mình không chú trọng vào việc dàn trải quá nhiều sách (vì mất thời gian + mệt). Thay vào
đó, mình sử dụng 1 cuốn sách chính, và xung quanh là các tài liệu tham khảo bổ trợ, cộng với làm
đề và review. Delta’s Key là cuốn chính mà mình sử dụng. Các tài liệu như Notefull, Barron… là
tài liệu bổ trợ.
3. CÁC CÔNG CỤ TRỢ GIÚP
– Google Calendar: miễn phí, có thể gửi thông báo về điện thoại, email, hay trên web được
– Voice recorder: dùng để record bài nói, rất tiện lợi và gọn nhẹ
– Memrise: dùng để học từ vựng theo dạng flashcard (có cả ảnh minh họa + phát âm). Có thể
dùng trên web hoặc cài vào điện thoại smartphone (Android, iOS). Trên Memrise có sẵn 1 bộ
flashcard list 400 từ. Bạn chỉ cần tìm bộ đó để tải về học, không cần tạo mới.
– Đồng hồ đếm ngược
4. CÁCH HỌC CHO TỪNG KĨ NĂNG
A. Học từ:
Mình học từ theo list 400, và học theo kiểu flashcard có cả hình ảnh và âm thanh. Mình sử
dụng phần mềm Memrise để học. Tuy nhiên, mình thấy không cần thiết phải học quá nhiều từ, như
học hết cái list 400 hay list 1100 chẳng hạn. Điều quan trọng hơn đó là bạn đưa các từ này vào các
bài viết/bài nói, hay hiểu được nghĩa từ trong bài đọc. Riêng phần luyện đưa từ vào bài viết, bạn có
thể tham khảo Notefull (ở giai đoạn đầu – không căn thời gian). Cách cải thiện từ vựng cho bài
viết của Notefull khá hay
B. Đọc:
– Kĩ năng cốt lõi trong reading là khả năng phân tích bài đọc. Vậy nên khoảng 1-2 phút ban
đầu mỗi bài là rất đáng quý để bạn tóm tắt nhanh cấu trúc + nội dung chính của từng đoạn. Với
cách này, bạn sẽ nhàn hơn khi trả lời các câu sau, và cũng dễ dàng hơn khi làm câu summary. Mình
dùng cách là ghi keyword của từng đoạn ra giấy nháp.
– Câu summary là câu mình hay bị mất điểm nhất. Sau một khoảng thời gian ngu dại với câu
này, mình mới phát hiện ra 1 chân lý đó là tìm keyword (1 từ thôi nhé) trong câu statement, ghi hẳn
keyword này ra giấy (với mình thì nếu không ghi, mình hay bị lẫn lộn lung tung), từ đó dò ra các ý
dựa vào keyword đó. VD đề hỏi về 3 impacts thì chỉ nhằm đúng chỗ nào nói về impacts mà đưa
vào thôi.
C. Nghe
– Kĩ năng cốt lõi là take note. Các câu trả lời của bạn có ăn được nhiều điểm hay không phụ
thuộc vào cách bạn sắp xếp các ý và chi tiết trong bài ra sao. Điều này chắc các bạn đã xem
Notefull đều biết cả rồi.
– Với các bạn nghe kém, bạn có thể luyện tập viết chính tả. Chọn các bài academic lecture có
trên mạng (TED, Coursera …). Mỗi ngày dành 15 phút viết chính tả theo video, sau đó kiểm tra lại.
Bạn cứ làm như vậy một thời gian, đảm bảo tai của bạn sẽ nhạy với lecture hơn rất nhiều. Nếu có
thêm thời gian, bạn có thể tra từ mới, cấu trúc mới của bài chính tả để thêm vốn từ vựng.
– Sự đều đặn trong Listening cực kì quan trọng. Hãy đảm bảo mỗi ngày bạn có ít nhất nửa
tiếng nghe (nghe để làm bài, hay chỉ nghe để quen tai khi bạn bận việc nào đó hay mệt không muốn
học). Có 1-2 tuần trong khi ôn, mình có lười nghe, và lúc quay lại thì hơi bị choáng.
– Nếu làm TPO hoặc practice test nào khác ở dạng có thể nghe lại được, đừng cố gắng nghe
lại. Kết quả làm bài trong lần đầu tiên sẽ chính xác nhất, các kết quả trong các lần nghe tiếp theo
đều là vô dụng.
D. Nói
– Phần nói là phần tệ nhất của mình, lý do là vì mình hay bị nói chậm nên thiếu thời gian.
Mình đã cố gắng cải thiện kĩ năng này trước khi thi, nhưng mức độ cải thiện cũng không lên nhiều
mấy.
– Hãy ghi âm lại mọi câu trả lời của bạn, và tự nghe lại + nhận xét (nhớ lưu vào 1 folder để
theo dõi dần nhé).
– Bấm giờ theo đúng quy định thi cho mọi câu trả lời của bạn, tính từ bài tập nói đầu tiên.
– Nếu cảm thấy nản hay muốn có người nhận xét bài nói của bạn, hãy cùng luyện nói với các
bạn cùng nhóm học (nếu bạn học theo nhóm). Nhóm mình học hay luyện nói qua Skype. Hàng
ngày cứ 11h tối là mọi người onl Skype để cùng nói theo từng đề. Mỗi người sẽ nói 1 đề, mà nhóm
có 5 người => 1 buổi sẽ làm được ít nhất là 5 đề. Ah, đừng quên tổng hợp các ideas cho từng đề
vào 1 file excel chung cho nhóm. Khi chuẩn bị thi, mọi người trong nhóm chỉ cần lôi cái file này ra
để ôn lại thôi.
E. Viết
– Ban đầu, mình viết không căn thời gian để luyện các kĩ năng cơ bản. Sau đó, phần lớn thời
gian mình căn thời gian và viết đúng theo như thi thật. Các bạn nên lưu ý phần này, thời gian quyết
định rất nhiều đến tâm lý, độ dài của bài, cách dùng từ… cho bài viết. Vậy nên, bạn càng viết căn
thời gian sớm bao lâu thì càng quen hơn với áp lực cho phần này.
– Bài viết yêu cầu tối thiểu là khoảng hơn 300 từ. Tuy nhiên, để điểm của bạn đạt được mức
cao hơn, bạn cần cố gắng viết được gần 500 từ khi đi thi, tức là lúc luyện thì viết hơn 500 từ, cố
gắng đưa các từ academic vào bài nhiều nhiều một chút (nhưng đừng nhiều quá, sẽ bị trừ điểm).
– Nguyên tắc đầu tiên khi viết bài là làm phần mở bài và kết luận trước. Tiếc là mình giờ mới
biết mẹo này, nên mình đã không viết kịp kết luận và bị trừ điểm structure.
– Trong khoảng 1 - 2 tuần trước khi thi, mỗi ngày mình viết khoảng 4 - 5 bài essay (tính cả
integrated và independent).
– Với các bài essay chưa kịp viết, mình brainstorm các ý chính để lúc cần vào phòng thi nếu
gặp đề đó thì lôi ra dùng luôn.
– Nếu có thời gian rảnh, bạn có thể lập 1 trang blog chỉ viết bằng tiếng Anh, và hàng ngày hay
hàng tuần, hãy cố gắng dành thời gian viết (tốt nhất là về 1 chủ đề nào đó tương tự như các chủ đề
có trong phần viết của Toefl). Mình nghĩ đây là 1 cách vừa học vừa chơi khá hay.
F. Làm mock test
– Làm mock test cực kì quan trọng. Số lượng test/tuần tùy thuộc vào trình độ và việc sắp xếp
thời gian rảnh của bạn. Có bạn 1 tuần chỉ làm 1 test, mình thì làm khoảng 2 - 3 test/tuần trong giai
đoạn ôn luyện đề, và 1 full test/ngày cho 1 - 2 tuần trước khi thi.
– Điều quan trọng không kém việc làm test là review kết quả. Review bao gồm tính điểm và
xem nguyên nhân cho các câu mình bị sai. Việc xác định nguyên nhân làm sai cực kì quan trọng.
Bạn hãy ghi lại các lỗi sai của mình một cách chi tiết để xem lại sau này, và để quen với việc loại
trừ một cách có cân nhắc.
– Lập 1 file Excel và ghi điểm của bạn sau mỗi lần làm test. điều này sẽ giúp bạn ước chừng
mức điểm trung bình khi đi thi thật
5. HỌC NHÓM, HỌC TẠI TRUNG TÂM, HAY TỰ HỌC?
Mỗi phương thức học có những điểm cộng và điểm trừ riêng. Mình ghi lại một số nhận định cá
nhân của mình về 3 phương thức học này nhé:
Phương thức học
Điểm cộng
- Tiết kiệm chi phí (chi phí
học, mua sách - vì có thể
photo giá rẻ hay share tài
liệu, xăng xe, cafe...
- Vui
Học nhóm
Điểm trừ
- Dễ bị xao nhãng
- Dễ bị hội chứng domino mang tên
"nản", mà nguyên nhân là do sự than
thở/biển mất/lười biếng của thành
viên trong nhốm
- Có thể chia sẻ kinh - Mất công tìm địa điểm học
nghiệm học hoặc tài liệu - Khó sắp xếp lịch học giữa các thành
cho nhau
viên
- Được chữa bài nói/viết - Hiệu quả phụ thuộc vào nhóm
miễn phí
trưởng, vậy nên cần tìm nhóm trưởng
có định hướng học tập nghiêm túc và
rõ ràng.
Học tại trung tâm
- Được hướng dẫn chi tiết - Học phí cao
về các kỹ năng
- Một số tài liệu ở trung tâm có thể
- Được chấm/ sửa bài viết tìm được trên mạng
và bài nói
- Dễ ỷ lại vào giáo viên
- Được biết về các mẹo đạt
điểm cao
- Rèn tính độc lập trong học
tập (cực kỳ cần thiết nếu
bạn có nhu cầu học tại nước
ngoài)
Tự học
- Dễ bị mất động lực nếu không vững
tâm
- Dễ tự thỏa mãn hay trì hoãn bằng
các lý do
- Biết tạo động lực cho bản - Mất định hướng nếu không có một
thân khi chỉ có 1 mình
kế hoạch xuyên suốt cụ thể
- Tự mình lựa chọn các tài
liệu cần thiết thay vì phải
theo một cá nhân, một
nhóm nào đó
6. MỘT SỐ CHÚ Ý HÔM ĐI THI
– Check kỹ giấy tờ (CMT/Passport + confirmation ticket) và để sẵn trong túi/cặp để hôm sau
xách đi luôn
– Không nên uống quá nhiều nước (nếu bạn không muốn ghé thăm wc nhiều lần – trong khi
đó giờ làm bài vẫn đếm ngược nhé)
– Đồ ăn mang đi nên là các đồ lành tính, không cay/nóng/chua/mặn quá. Tiện nhất là mang
bánh ngọt đi
– Đặt đồng hồ theo nhiều mốc khác nhau, phòng trường hơp ngủ quên. Nếu có thể, bạn
hãy nhờ mọi người gọi dậy trong trường hợp bạn ngủ quên.
– Ngủ thật sớm và tắt điện thoại để không bị xao nhãng
– Không cãi nhau với ai trước khi đi: nghe có vẻ ngớ ngẩn, nhưng điều này cũng sẽ ảnh
hưởng đến tâm trạng và hiệu quả làm bài của bạn đấy
– Dậy sớm (đừng quá sớm), và ăn uống thật đầy đủ. Bạn có thể tham khảo các món như ngô
luộc – mát và lành, hoặc xôi cho chắc dạ… tùy sở thích của bạn. Nhớ tiêu chí đầu tiên là an toàn
nhé.
– Sau cùng, hãy bình tĩnh, tự tin, tận dụng thời gian của mình thật hiệu quả.
Chúc các bạn thi thật tốt!
Jun 23, 2016
23.6.16
Unknown
chung của quốc tế, mỗi quốc gia trở thành một bộ phận trong một tổng thể. Hội
nhập kinh tế thường có nhiều mức độ từ nông đến sâu, từ một vài lĩnh vực đến
nhiều lĩnh vực, từ một vài nước đến nhiều nước. Tổ chức Thương mại thế giới
(WTO) là một tổ chức toàn cầu, Liên minh châu Âu (EU) là một tổ chức khu vực
có mức độ kinh tế sâu trên nhiều lĩnh vực và là liên minh kinh tế lớn nhất trên thế
giới. Trên con đường hội nhập, Việt Nam đã tham gia ASEAN, APEC, ASEM,
bình thường hoá quan hệ với ADB, WB, IMF và đặc biệt là gia nhập vào Tổ chức
Thương mại thế giới (WTO).
Lợi ích do hội nhập và tự do hoá mang lại ngày càng lớn nên bên cạnh xu
hướng toàn cầu hoá đồng thời phát triển mạnh xu hướng khu vực hoá. Biểu hiện
của xu hướng này là sự hình thành nhanh và nhiều các Khu vực thương mại tự do
(FTAs) và các Thoả thuận Thương mại khu vực (RTAs). FTAs và RTAs có mức
độ ưu đãi và tự do hoá thương mại cao hơn quy chế tối huệ quốc (MFN) kéo theo
những thay đổi lớn trong cục diện thương mại khu vực và trên thế giới. Tính đến
tháng 5/2003 đã có khoảng 250 hiệp định thương mại tự do song phương (BTAs)
và khu vực đã được thông báo cho WTO. Đến cuối năm 2005 con số này đã tăng
lên thành 300 [2, tr37].
Hội nhập đòi hỏi các nước phải tiến hành cải cách, đổi mới kinh tế trong
nước. Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay tạo ra sức ép các nước phải tiến
hành mở cửa, tự do hoá để hội nhập mạnh hơn, nhanh hơn. Nước ta nếu không
cùng nhịp với các nước trong khu vực thì sẽ có nguy cơ tụt hậu và chịu những
thua thiệt của người đi sau.
“Hội nhập kinh tế thì mỗi quốc gia vẫn tồn tại với tư cách là quốc gia độc
lập, tự chủ, tự nguyện lựa chọn các lĩnh vực và tổ chức thích hợp để hội nhập. Tuy
nhiên, khi đã gia nhập thì phải tuân thủ các nguyên tắc chung, phải thực hiện
quyền lợi và nghĩa vụ của một thành viên, phải điều chỉnh chính sách của mình
cho phù hợp với luật chơi chung” [2, tr34].
Vì vậy mà hội nhập cũng tạo ra áp lực cạnh tranh mạnh hơn, gay gắt hơn.
Thuận lợi hoá, tự do hoá thương mại tạo ra nhiều đối tác cạnh tranh trên cùng một
thị trường, ngay cả thị trường nội địa.
Trên cơ sở đó, xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến doanh nghiệp giao nhận
vận tải Việt Nam như sau:
1.1.1. Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế- Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh
nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam:
Sức cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng vượt qua các đối thủ cạnh
tranh để duy trì và phát triển bản thân doanh nghiệp. Thông thường, người ta đánh
giá khả năng này thông qua các yếu tố nội tại doanh nghiệp như: quy mô, khả
năng tham gia và rút khỏi thị trường, sản phẩm, dịch vụ, năng lực quản lý, năng
suất lao động, v.v.... Tuy nhiên, khả năng này lại bị tác động đồng thời bởi nhiều
yếu tố bên ngoài ở trong nước và quốc tế. Vì vậy, khi xét đến năng lực cạnh tranh
của các doanh nghiệp, phải xét đến các nhân tố ảnh hưởng đến nó như các nhân tố
quốc tế và các nhân tố trong nước Các nhân tố quốc tế:
- Các nhân tố thuộc về chính trị: Tuy khía cạnh chính trị là thuộc chủ quyền nhà
nước- chủ thể có khả năng phát hành tiền tệ, đánh thuế và định ra các luật lệ quốc
gia , nhưng vẫn có một số khía cạnh vượt ra khỏi biên giới quốc gia và tác động
không nhỏ đến môi trường kinh doanh và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
trong điều kiện hội nhập hiện nay như:
+ Mối quan hệ giữa các chính phủ: mối quan hệ giữa các chính phủ tốt sẽ thúc đẩy
thương mại phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong kinh
doanh
+ Các tổ chức quốc tế cũng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển và vận
dụng các chính sách biểu lộ nguyện vọng chính trị của các quốc gia thành viên
+ Hệ thống luật pháp quốc tế, những hiệp định và thoả thuận được một loạt các
quốc gia tuân thủ có ảnh hưởng sâu rộng đến hoạt động kinh doanh quốc tế. Mặc
dù, có thể chúng không ảnh hưởng trực tiếp tới từng doanh nghiệp riêng lẻ, nhưng
chúng ảnh hưởng gián tiếp thông qua việc tạo ra môi trường kinh doanh quốc tế
ổn định và thuận lợi.
- Xu hướng phát triển và hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu hoá: Xu hướng
hội nhập kinh tế vùng, khu vực có ảnh hưởng quan trọng đối với các công ty đang
hoạt động trong các thị trường khu vực. Hội nhập kinh tế diễn ra theo nhiều hình
thức khác nhau, nhưng đặc biệt tập trung vào vấn đề hợp tác kinh tế, được thiết
lập để mang lại sự phụ thuộc kinh tế lẫn nhau nhiều hơn giữa các quốc gia, như
AFTA, EU và hội nhập đầy đủ nhất đối với một quốc gia là gia nhập Tổ chức
Thương mại thế giới.
Hầu hết các hình thức hội nhập kinh tế thường nhằm đưa ra sự thoả thuận và
thống nhất để giảm bớt các hàng rào thương mại giữa các thành viên tham gia.
Hội nhập giúp quá trình lưu thông hàng hoá và dịch vụ giữa các nước ngày càng
phát triển, vì những trở ngại như thuế quan, thủ tục xuất nhập khẩu, các hạn chế
mậu dịch.... được cố gắng giảm thiểu, thành tựu khoa học kỹ thuật được sử dụng
tối ưu và có hiệu quả hơn, quá trình toàn cầu hoá kinh tế diễn ra nhanh hơn lại tác
động trở lại vào tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia. Tuy nhiên, hội nhập còn đặt
ra những thách thức đối với các doanh nghiệp đó là phải chấp nhận chạy đua trong
điều kiện cạnh tranh gay gắt hơn để chiếm được vị trí trên thị trường.
-
Đối thủ cạnh tranh quốc tế: Ngày nay sự bành trướng của các tập đoàn đa
quốc gia đang là mối đe doạ đối với doanh nghiệp trong nước. Các tập đoàn này
có lợi thế về vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm tổ chức sản xuất kinh doanh, kinh nghiệm
cạnh tranh trên thương trường, sẽ có nhiều ưu thế trong cạnh tranh. Ngược lại,
những doanh nghiệp trong nước chưa có đủ kinh nghiệm hoạt động trong ngành
Jun 18, 2016
18.6.16
Unknown
Giãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám.
Cẩn cáo!
Bài 2
Nam Mô A di đà Phật!
Nam Mô A di đà Phật!
Nam Mô A di đà Phật!
Con tấu lạy chín phương trời mười phương Phật Chư Phật mười phương.
Con tấu lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ.
Con tấu lạy Thần Linh Đất nước, Thổ thần bản cảnh, Quan đương niên đương cảnh, Thành
Hoàng bản thổ, Táo Quân thần chủ, Chúa đất long mạch, Thần tài, Tiền chủ, Hậu chủ, Táo
phủ thần quân, Tả Long hữu hổ tiếp dẫn phúc đức tại gia tại số nhà:
……………………………...................................
Con tấu lạy Chư vị Liệt Tổ Liệt Tông ngũ đại đồng đường dòng họ:
…………………………………………………………………….....................
Con tấu lạy Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Cô Gi Tỷ Muội, Thúc Bá Đại Huynh,
Chầu Bà Tổ Cô, Cô Bé tại gia, Cậu Bé tại gia, các Chân Linh thần tử Hữu danh vô thực,
Hữu thực vô danh dòng Họ:…………………………………………………….
Hôm nay là ngày ....................… Tháng ..........................…… Năm………………………
Phu thê hai họ con thành tâm có nén nhang bát nước ………. Dâng kính Phật Thánh, các
Quan, Chư vị Tổ Tông chứng minh công đức, chứng tâm nhận lễ, phù hộ độ trì
………………… Xin các ngài phụ hộ cho gia chung chúng con được nấp bóng cửa nhà
Ngài,...... phù hộ độ trì cho chúng con được đắc kỳ tài được sai kỳ lộc, phu thê hòa thuận,
Gia chung bình an, lộc tài vượng tiến.
Nam Mô A di đà Phật!
Nam Mô A di đà Phật!
Nam Mô A di đà Phật!
( Ai chưa lập gia đình thì thay từ Phu thê bằng Gia chung hay đơn giản là Chúng con )
Bài 3
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
- Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.
- Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
- Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân
cùng chư vị Tôn thần.
- Con kính lạy Tổ tiên, Hiển khảo, Hiển tỷ, chư vị Hương linh (nếu bố, mẹ còn sống thì
thay bằng Tổ Khảo, Tổ Tỷ)
Tín chủ (chúng) con là:………………………………………………….................
Ngụ tại:……………………………………………………………..........................
Hôm nay là ngày………………………..gặp tiết……………………..(ngày rằm, mồng
một), tín chủ con nhờ đất ơn đức trời đât, chư vị Tôn thần, cù lao tiên tổ, thành tâm sắm lễ,
quả cau lá trầu, hương, hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án.
Chúng con kính mời: Bản cảnh Thành hoang Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh
Thổ địa, ngài Bản gia Tao quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài thần. Cúi xin các giáng lâm
trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.
Chúng con kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại
họ…..........................., cúi xin thương xót con cháu linh thiêng hiện về, chứng giám tâm
thành thụ hưởng lễ vật.
Tín chủ con lại kính mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ tại nhà này, đất này đồng lâm án
tiền, đồng lai hâm hưởng, phù hộ cho gia chúng con luôn luôn mạnh khỏe, mọi sự bình an,
vạn sự tốt lành, làm ăn phát tài, gia đình hòa thuân.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Jun 17, 2016
17.6.16
Unknown
đĩa dưa hành muối. Thịt gà dùng trong ngày năm mới phải là thịt gà trống thiến được làm sẵn từ chiều
30 hoặc gà cúng tất niên.
Miền Trung: Mâm cỗ có cả bánh chưng, bánh tét và có nhiều món ăn được chế biến gồm đủ các thành
phần để có bữa cỗ “hào soạn” gồm: đĩa dưa món, đĩa giò lụa Huế, đĩa thịt đông, đĩa gà bóp rau răm, đĩa
chả Huế, đĩa thịt heo luộc, giá chua, bát ninh măng khô, bát miến Huế, đĩa cá chiên, hay đĩa ram…
Ở nhiều nơi, người ta còn làm cả các món: Cuốn diếp gỏi ngó sen, gỏi bao tử, bánh răng bừa hay các
món đặc biệt xà lách gân bò, chả tôm, nem lụi… để dâng lên tổ tiên ngày tết.
Miền Nam: Cỗ tết thường có nhiều đồ nguội do thời tiết nắng nóng. Cỗ có bánh tét kèm với đĩa củ cải
ngâm nước mắm; canh măng nấu (dùng măng tươi thay cho măng khô), thêm bát canh khổ qua nhồi
thịt, thịt kho tàu (thịt heo, trứng với nước dừa); đĩa thịt heo luộc, đĩa gỏi tôm thịt, đĩa nem, đĩa chả giò,
đĩa dưa giá, củ kiệu.
Jun 16, 2016
Jun 7, 2016
7.6.16
Unknown
Bộ môn Cầu Hầm
Chính Tờng cánh
Bệ mố
Tĩnh tải kết cấu nhịp
2
1
Hoạt tải kết cấu nhịp
áp lực tĩnh đất sau mố
áp lực đất do hoạt tải
Trọng lợng đất sau mố
Hoạt tải trên lăng thể trợt
Bản quá độ
Tổng cộng
Tổ
hợp
phụ
I
Tổ
hợp
phụ
II
Thiết kế môn học Mố Trụ cầu
69.65
455
409.59
3
148.35
-206.72
76.615
500.5
473.9
6
207.7
-227.4
1105.89
1279.5
4
5
7
8
400.545
571.18
241.84 1099.16
290.21 1319
36.76 87.4888
51.87 124.54
404.94
-242.96 445.43
-267.3
30
-18
33
-19.8
20.625
-12.375 22.688
-13.61
1781.9 278.6 2319.24 2027.9 342.08 2883
Tờng đỉnh
4.33
-1.5155
4.76
-1.666
Tờng thân
239.4
107.73
263.34
118.5
Tờng cánh
69.65
-206.72 76.615
-227.4
Bệ mố
455
500.5
Tĩnh tải kết cấu nhịp
409.59
1105.89
473.9
1279.5
Hoạt tải kết cấu nhịp
148.35
400.545
207.7
571.18
áp lực tĩnh đất sau mố
241.84 1099.16
290.21 1319
áp lực đất do hoạt tải
36.76 87.4888
51.87 124.54
Trọng lợng đất sau mố
404.94
-242.96 445.43
-267.3
Hoạt tải trên lăng thể trợt
30
-18
33
-19.8
Bản quá độ
20.625
-12.375 22.688
-13.61
Lực hãm hớng ra phía sông
27
245.43
29.7 269.97
Tổng cộng
1781.9 305.6 2564.67 2027.9 371.78 3153
Tờng đỉnh
4.33
-1.5155
4.76
-1.666
Tờng thân
239.4
107.73
263.34
118.5
Tờng cánh
69.65
-206.72 76.615
-227.4
Bệ mố
455
500.5
Tĩnh tải kết cấu nhịp
409.59
1105.89
473.9
1279.5
Hoạt tải kết cấu nhịp
148.35
400.545
207.7
571.18
áp lực tĩnh đất sau mố
241.84 1099.16
217.66 513.67
áp lực đất do hoạt tải
36.76 87.4888
24.3 36.839
Trọng lợng đất sau mố
404.94
-242.96
445.43
-267.3
Lê Viết Cờng
Lớp Cầu -Đờng Bộ A -K39
trang 11
Bộ môn Cầu Hầm
Thiết kế môn học Mố Trụ cầu
Hoạt tải trên lăng thể trợt
30
-18
33
-19.8
Bản quá độ
20.625
-12.375 22.688
-13.61
Lực hãm hớng vào mố
27
-245.43
29.7
-270
1781.9 305.6 2073.81 2027.9 271.66 1720
Tổng cộng
1
2
3
4
5
6
7
8
Tờng đỉnh
4.33
-1.5155
4.76
-1.666
Tờng thân
239.4
107.73
263.34
118.5
Tờng cánh
69.65
-206.72 76.615
-227.4
Bệ mố
455
500.5
Tĩnh tải kết cấu nhịp
409.59
1105.89
473.9
1279.5
Tổ Hoạt tải kết cấu nhịp
148.35
400.545
207.7
571.18
hợp áp lực tĩnh đất sau mố
241.84 1099.16
290.21 1319
phụ áp lực đất do hoạt tải
36.76 87.4888
51.87 124.54
Trọng lợng đất sau mố
404.94
-242.96 445.43
-267.3
III Hoạt tải trên lăng thể trợt
30
-18
33
-19.8
Bản quá độ
20.625
-12.375 22.688
-13.61
Lực ma sát về phía sông
31.08 124.32
34.188 136.75
Tổng cộng
1781.9 309.68 2443.56 2027.9 376.27 3019.8
Tờng đỉnh
4.33
-1.5155
4.76
-1.666
Tờng thân
239.4
107.73
263.34
118.5
Tổ Tờng cánh
69.65
-206.72 76.615
-227.4
Bệ mố
455
500.5
hợp Tĩnh tải kết cấu nhịp
409.59
1105.89
473.9
1279.5
phụ Hoạt tải kết cấu nhịp
148.35
400.545
207.7
571.18
IV áp lực tĩnh đất sau mố
241.84 1099.16
217.66 513.67
áp lực đất do hoạt tải
36.76 87.4888
24.3 36.839
Trọng lợng đất sau mố
404.94
-242.96
445.43
-267.3
Hoạt tải trên lăng thể trợt
30
-18
33
-19.8
Bản quá độ
20.625
-12.375 22.688
-13.61
Lực ma sát vào mố
31.08 -124.32
34.188 -136.8
Tổng cộng
1781.9 309.68 2194.92 2027.9 276.14 1853.2
Bảng 4.5
Tổng hợp kết quả
tc
tc
Mặt
N (T)
H (T)
Mtc(Tm)
Ntt(T)
Htt(T)
Mtt(Tm)
cắt
Lê Viết Cờng
Lớp Cầu -Đờng Bộ A -K39
trang 12
Bộ môn Cầu Hầm
Thiết kế môn học Mố Trụ cầu
38.364
539.29
187.37
3153
m
320
I-I
54.955
29.97
31.97
61.0475
35.96
II-II
921.95
200.98
432.47
1082
243.13
34.825
48.75
156.14
38.31
58.55
III-III
IV-IV
1782
309.7
2564.7
2028
376.3
3.Tính duyệt các mặt cắt mố .
3.1.Tính duyệt theo trạng thái giới hạn 1 về cờng độ.
3.1.1.Mặt cắt I-I ( Tờng đỉnh)
n
Tính cho 1 m dài mặt cắt theo phơng ngang cầu
Các giá trị nội lực cho 1m dài mặt cắt :
h
Ntt = 5.08 T
Htt = 3 T
Mtt = 3.197 Tm
3.197
M tt
= 0.629
Nhận thấy e0 =
=
5.08
N tt
I
Lo
2 * 3.2
=
= 0.0008 m < e0
800
800
L0 =2* 3.2 m với l là chiều cao tờng đỉnh cần tính duyệt
Vậy cấu kiện chịu nén lệch tâm => điều kiện tính duyệt là:
Ntt*e m2''*Ru*b*x*(h0 0.5*x) + Ra*Fa*(h0 a) (*) 16
Bố trí cốt thép theo cấu tạo nh hình vẽ, bớc cốt thép 20 cm. Bê tông
5
#300 có Ru = 140 kG/cm2
Chiều cao có hiệu của tiết diện h0 = h a = 50 5 = 45 cm
Chiều cao vùng bê tông chịu nén xác định theo công thức:
N tt + R a * Fa R a ''*Fa ''
x=
Ru * b
5080 + 2400 * 10.055 2400 * 5.655
=
= 1.117 cm
140 * 100
x = 1.117 cm < a = 5 cm => không tính đến cốt thép chịu nén
Khi đó x đợc xác định lại theo công thức:
N tt + R a * Fa 5080 + 2400 * 10.055
x=
=
= 2.087 cm
Ru * b
140 * 100
Độ lệch tâm của lực Ntt so với trọng tâm cốt thép chịu kéo:
50
e = e0 + 0.5h- a = 0.629 +
- 5 = 20.629 cm
2
Ntt*e = 5080*20.87 = 105997.83 KG.cm
Hệ số điều kiện làm việc của tiết diện: m2'' = 1 0.2*N
Lê Viết Cờng
Lớp Cầu -Đờng Bộ A -K39
i
12
sử dụng
5
trang 13
Bộ môn Cầu Hầm
Thiết kế môn học Mố Trụ cầu
xN
N tt
5080
N =
và xN =
=
= 0.363 cm
ho
R u * b 140 * 100
0.363
=> m2'' = 1 0.2*
= 0.9985
45
Vế phải của (*) khi không xét cốt thép chịu nén là:
m2''*Ru*b*x*(h0 0.5*x) = 0.9985*140*100*2.065*(450.5*2.065)
= 1269193.77 KG.cm
Ta có: 1269193.77 KG.cm > 105997.83 KG.cm
=> Đạt yêu cầu
3.1.3.Mặt cắt II-II ( Thân trụ)
3.1.3.1.Tính duyệt theo tổ hợp tải trọng chính .
Tính duyệt cho toàn bộ mặt cắt II-II , các giá trị tải trọng dùng cho tính toán :
Ntt = 1082 T ; Htt = 208.94 T ; Mtt = 328.71 Tm
M tt 328.71
Lo
Nhận thấy e0 =
=
= 0.304 m >
= = 0.0175 m
N tt
1082
800
L0 =2*l = 2*7 m/ với l là chiều cao tờng trớc cần tính duyệt
Vậy cấu kiện chịu nén lệch tâm => điều kiện tính duyệt là:
Ntt*e m2''*Ru*b*x*(h0 0.5*x) + Ra*Fa*(h0 a)
(*)
n
m
Bố trí cốt thép nh trong bản vẽ cấu tạo mố ( bản vẽ 08 ) , sơ bộ nh sau : Lới phía
sông dùng loại thép CT5 18 , còn lới phía trong đùng loại thép CT525 , cả 2
lới đều có bớc 20cm , mỗi lới có 60 thanh theo phơng thẳng đứng .
Chiều cao có hiệu của tiết diện h0 = h a = 210 5 = 205 cm
Chiều cao vùng bê tông chịu nén xác định theo công thức:
II
Ii
tt
N + R a * Fa R a ''*Fa ''
x=
Ru * b
1082000 + 2400 * 294.375 2400 * 152.604
=
= 8.466 cm
140 * 1200
x = 8.466 cm > a = 5 cm => Xét đến cốt thép chịu nén Fa
Độ lệch tâm của lực Ntt so với trọng tâm cốt thép chịu kéo:
e = eo +0.5h- a = 30.4+ 0.5*210- 5 = 130.4 cm
Ntt*e = 1082000*130.4 = 141092800 kG.cm = 1411 T.m
Hệ số điều kiện làm việc của tiết diện: m2'' = 1 0.2*N
Lê Viết Cờng
Lớp Cầu -Đờng Bộ A -K39
trang 14
Bộ môn Cầu Hầm
Thiết kế môn học Mố Trụ cầu
a + 6d
xN
N tt
1082000
N =
và xN =
=
= 6.44 cm
ho
R u * b 140 * 1200
6.44
=> m2'' = 1 0.2*
= 0.9937
205
Vế phải của (*) khi xét cốt thép chịu nén là:
m2''*Ru*b*x*(h0 0.5*x) + Ra*Fa*(h0 a) =
= 0.9937*140*1200*8.47*(205 0.5*8.47) + 2400*152.604*(205 5)
= 3.571*108 kG.cm = 3571 T.m
Ta có: 3571 T.m > 1411 T.m
=> Đạt yêu cầu
3.1.3.2.Tính duyệt theo tổ hợp tải trọng phụ .
Tải trọng dùng cho tính duyệt là :
Ntt = 1082 T ; Htt = 243.13 T ; Mtt = 539.29 Tm
Tính duyệt hoàn tòa tơng tự nh đối với tổ hợp tải trọng chính , với các đặc trng
hình học của mặt cắt nh trên .
Ta tính đợc eo = 0.4984 m => cấu kiện chịu nén lệch tâm
e= 149.84 cm =>Ntt*e = 1082000*149.84 = 162126880 kG.cm = 1621.3 T.m
m2''*Ru*b*x*(h0 0.5*x) + Ra*Fa*(h0 a) = 3571 Tm => Đạt yêu cầu
3.2.Tính duyệt theo trạng thái giới hạn II về độ mở rộng vết nứt .
Tính duyệt theo nội lực tiêu chuẩn .
3.2.1.Mặt cắt I-I .
Ntc = 4.78 T ; Htc = 2.5 T ; Mtc = 2.66Tm
Mố sử dụng cốt thép có gờ nên độ mở rộng vết nứt tính theo công thức
a
an = 3* *2* R r < [an]
Ea
2 = 0.5
Fr
Rr : bán kính ảnh hởng của cốt thép
Fr
100
1460
Rr =
=
= 182.5 cm 16
* n i * d i 1 * 5 * 1.6
Trong đó:
Fr là diện tích vùng ảnh hởng và ni là số thanh cốt thép có đờng kính di
= 1 hệ số xét đến sự bố trí cốt thép trong bó ứng với trờng hợp cốt thép
bố trí rời từng thanh.
Ea : Môdul đàn hồi của cốt thép, thép A-II Ea = 2.1*106 kg/cm2 .
a : ứng súât trong cốt thép dọc chịu kéo
Tiết diện chịu nén lệch tâm nên a xác định theo công thức:
Lê Viết Cờng
Lớp Cầu -Đờng Bộ A -K39
trang 15
Bộ môn Cầu Hầm
a =
Thiết kế môn học Mố Trụ cầu
N * ( Z e) 4780 * ( 43.968 20.629)
=
= 252.343 kg/cm2 .
Fa * Z
10.055 * 43.968
x
= 45 - 0.5*2.065 = 43.968 cm , chiều cao có hiệu của tiết diện
2
N tc + R a * Fa ) 4780 + 2400 * 10.055
x=
=
= 2.065 cm (Chiều cao vùng bê tông chịu
Ru * b
140 * 100
nén )
e =20.629 độ lệch tâm của lực N so với trọng tâm cốt thép chịu kéo
252.343
Vậy an = 3*
*0.5* 182.5 = 0.0024 cm < [an] = 0.02 cm
2.1 * 10 6
=> Đạt yêu cầu.
3.2.1.Mặt cắt II-II .
Ntc = 921.95 T ; Htc = 200.98 T ; ; Mtc = 432.47 Tm
Tính duyệt với tổ hợp tải trọng phụ và tính cho cả mặt cắt .
a
an = 3*3* *2* R r < [an]
Ea
Fr
24000
Rr =
=
= 160 cm
* n i * d i 1 * 60 * 2.5
N * ( Z e)
a =
= 609.07 KG/cm2
Fa * Z
609.07
an = 3*
*0.5* 160 = 0.0055 cm < [an] =0.02cm
2.1 * 10 6
=> Đạt yêu cầu.
Z = h0 -
Lê Viết Cờng
Lớp Cầu -Đờng Bộ A -K39
trang 16
Jun 5, 2016
5.6.16
Unknown
Thiết kế môn học mố trụ cầu
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
y
3. Tính toán tại mặt cắt II - II (mặt cắt đỉnh bệ)
3.1. Tính đặc trng hình học của mặt cắt:
-
x
1,4
2
Diện tích mặt cắt: F = 4.1,4. .1,4 = 7,14
4
4
-
Mặt cắt quy đổi: a . b = 5,1 . 1,4 = 7,14
-
Momen quán tính đối với trục x - x và y - y
3
Jx = 5,1.1,4 = 1,1662m 4
y
x
1,4
12
3
Jy = 5,1 .1,4 = 15,476m 4
5,1
12
- Momen kháng uốn:
Jx
= 1,666m 3
0,7
Wx =
Jy
Wy = 5,1 = 6,069m
3
2
Bán kính quán tính:
rx =
W x 1,666
=
= 0,2333(m)
F
7,14
ry =
Wy
F
6,069
= 0,85(m)
7,14
=
3.2. Tính chiều cao tính toán, độ mảnh và độ lệch tâm ngẫu nhiên :
- Chiều cao tính toán:
l0 = 2.H = 2.6,26 = 12,52 (m)
- Độ mảnh của của thân trụ:
l
l
12,52
Độ lệch tâm ngẫu nhiên:
12,52
0
y = r = 0,85 = 14,72
y
0
x = r = 0,2333 = 53,66
x
ln =
l0
12,52
=
= 0,0156(m)
800
800
3.3. Duyệt mặt cắt theo các tổ hợp tải trọng
3.3.1. Duyệt mặt cắt theo tổ hợp tải trọng chính:
Tổ hợp tải trọng1: Ntt = 657,04 (T)
Mtt = 0
---------------------------------------------------------------------------------------------Sinh viên : Chu Hoàng Hải
Lớp : cầu TC K34
Trang 11
Thiết kế môn học mố trụ cầu
------------------------------------------------------------------------------------------------------------tt
Độ lệch tâm tính toán l0 = M tt = 0 < ln = 0,0156
N
- Mặt cắt đợc duyệt theo điều kiện nén đúng tâm
- Tính hệ số triết giảm sức chịu lực:
KP
= N dl + N K
mdl .N
N
=
0,7
= 0,50
555,39
185,55
+
0,74.657,04 657,04
- Khả năng chịu lực của mặt cắt :
=>
=>
N = . Rnp. F
Rnp - Cờng độ chịu nén dọc trục, Rnp = 1250 (T/m2)
F - Diện tích mặt cắt ngang, F = 25,2(m2)
N = 0,5. 1250. 7,14 = 4462,5 (T) > 657,04 (T)
Đạt
---------------------------------------------------------------------------------------------Sinh viên : Chu Hoàng Hải
Lớp : cầu TC K34
Trang 12
5.6.16
Unknown
Thieỏt keỏ môn học mố trụ cầu
1 + tg 2
tg = tg +
1 + A / tg
Trong đó:
A=
2.a.h0
2 x 2 x0.556
=
= 0.05
3.0 x(3.0 + 2 x 0.566)
H ( H + 2.h0 )
tg = tg300 = 0.58
Thay số ta đợc:
0
tg = tg 30 +
1 + tg 2 30 0
= 0.624 = 320
0
1 + 0.05 / tg 30
h = a/tg = 2/0.624 =3.22 (m)
- Hệ số áp lực
tg
0.624
à =
=
= 0.33
tg ( + )
tg (32 0 + 30 0 )
- áp lực đẩy ngang của đất do tĩnh tải đất đắp:
E0 = 0.5n.. H2.à.B = 164.7 (T)
e0 = H/3 = 1.0 (m)
- Mô men do áp lực đẩy ngang của tĩnh tải đất dắp:
ME0 = E0xe0 = 164.7x1.0= 164.7 (T.m)
- áp lực đẩy ngang của đất do hoạt tải trên bản quá độ:
EB = n..h0.(H h).à.B = 8.88 (T)
eB = (H h)/2 = 1.4 (m)
- Mô men do áp lực đẩy ngang của đất do có hoạt tải trên bản quá độ:
MEB = EB.eB = 12.43 (T.m)
Tính với =400, n=0.9:
- Góc lăng thể trợt nguy hiểm:
tg = tg +
1 + tg 2
1 + A / tg
Trong đó:
A=
2.a.h0
2 x 2 x0.556
=
= 0.05
3.0 x(3 + 2 x0.566)
H ( H + 2.h0 )
tg = tg400 = 0.84
Thay số ta đợc:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh Viên : Nguyễn Văn Phơng
Lớp : cầu hầm K34
Trang 11
Thieỏt keỏ môn học mố trụ cầu
1 + tg 2 40 0
tg = tg 40 +
= 0.43 = 23.20
0
1 + 0.05 / tg 40
0
h = a/tg = 2/0.43 =4.70 (m)
- Hệ số áp lực
tg
0.43
à =
=
= 0.32
tg ( + )
tg (23.2 0 + 30 0 )
- áp lực đẩy ngang của đất do tĩnh tải đất đắp:
E0 = 0.5n.. H2.à.B = 81.06 (T)
e0 = H/3 = 1.0 (m)
- Mô men do áp lực đẩy ngang của tĩnh tải đất dắp:
ME0 = E0xe0 = 81.06x1.0 = 81.06 (T.m)
- áp lực đẩy ngang của đất do hoạt tải trên bản quá độ:
EB = n..h0.(H h).à.B = 0.97 (T)
eB = (H h)/2 = 0.3 (m)
- Mô men do áp lực đẩy ngang của đất do có hoạt tải trên bản quá độ:
MEB = EB.eB = 0.3 (T.m)
2.5.áp lực gối do hoạt tải trên kết cấu nhịp :
XB80 trên kết cấu nhịp :
áp lực do XB80 trên kết cấu nhịp
Bảng 12.8
My (Tm)
Hệ số vợt tải
P (T)
Tiêu chuẩn ( n = 1 )
77.170
57.877
Tính toán ( n = 1,1 )
84.887
63.665
Do H30 và ngời trên kết cấunhịp (2 làn)
:
áp lực do 2 làn H30 và ngời đi 2 bên trên kết cấu nhịp
Bảng 12.9
Hệ số vợt tải
PH30(T)
Pnguoi(T)
P
Tiêu chuẩn ( n = 1 )
Tính toán (n = 1,4)
72.47
101.46
14.85
20.79
87.32
122.25
Dọc cầu
My(Tm)
65.49
91.69
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh Viên : Nguyễn Văn Phơng
Lớp : cầu hầm K34
Trang 12
Thieỏt keỏ môn học mố trụ cầu
Tổ hợp phụ(n=1,12)
81.17
16.63
97.80
73.35
2.6.Lực hãm xe :
Do l = 24 (m) (20 50) m theo quy trình 1979 thì lực hãm xe đợc tính:
T = 0.6P = 0.6x30 = 18 (T)
Lực hãm xe đặt tại cao độ mặt đờng xe chạy, Mô men do lực hãm gây ra
tại mặt cắt đáy bệ:
M y = 18x4.6 = 172.8 (T.m)
tc
Trong tổ hợp phụ: n = 1.12
T = 1.12x18 = 20.16 (T)
M y = 20.16x4.6 = 193.54 (Tm)
tt
2.7.Phản lực gối truyền xuống vai kê do hoạt tải trên bản quá độ.
- Sơ đồ đặt tải trên bản quá độ ( Hình vẽ)
- Tải trọng hai trục sau của xe H30 là 24 (T)
Ta có: RA = RB = 12 (T)
- Mô men do hoạt tải trên bản quá độ đối với trọng tâm bệ cọc:
Mtc = 12x(-0.45) = -5.4 (T.m)
Tổ hợp chính: n = 1.4
Rc = 1.4x12 = 16.8 (T)
Mc = 16.8x(-0.45) = -7.56 (T.m)
Tổ hợp phụ: n = 1.12
Rp = 1.12x12 = 13.44 (T)
Mp = 13.44x(-0.45) = -6.05 (T.m)
2.8.Phản lực gối truyền xuống vai kê do tĩnh tải bản quá độ.
Gồm có: Trọng lợng bản thân bản và lớp phủ trên bản dày trung bình
0.25m, dài 4m, rộng 8 m. g = 2 (T/m3):
R = (1.1x0.3x4x8x2.5 + 1.5x0.25x4x8x2)/2 = 37.8 (T)
Mô men do tĩnh tải bản quá độ đối với trọng tâm bệ cọc:
M = Rx(-0.45) = -17.01 (T.m)
*tổng hợp nội lực tính toán đến mặt cắt II-II
Bảng 12.10
Tổ hợp
Tải trọng
Lực thẳng đứng
Lực ngang (T)
(T)
Mô men (Tm)
Tổ hợp chính
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh Viên : Nguyễn Văn Phơng
Lớp : cầu hầm K34
Trang 13
Thieỏt keỏ môn học mố trụ cầu
- Tĩnh tải mố
474.496
- Tĩnh tải bản quá độ
25.200
-13.860
- Tĩnh tải nhịp
163.559
57.750
- H30 trên nhịp
101.455
76.091
- Ngời trên nhịp
I
492.305
20.790
15.593
8.400
-4.620
- Hoạt tải trên bản quá độ
- áp lực đất do hoạt tải = 30o
II
III
IV
8.969
12.613
- áp lực đất tĩnh = 30o
Cộng
Tổ hợp chính
- Tĩnh tải mố
- Tĩnh tải bản quá độ
- Tĩnh tải nhịp
- XB80 trên nhịp
- áp lực đất tĩnh = 30o
Cộng
Tổ hợp phụ
- Tĩnh tải mố
- Tĩnh tải bản quá độ
- Tĩnh tải nhịp
- H30 trên nhịp ; n = 1.12
- Ngời trên nhịp ; n = 1.12
- Hoạt tải trên bản quá
độ;n=1.12
- áp lực đất do hoạt tải = 30o
- áp lực đất tĩnh = 30o
- Lực khởi động của H30
Cộng
Tổ hợp phụ
- Tĩnh tải mố
- Tĩnh tải bản quá độ
- Tĩnh tải nhịp
- H30 trên nhịp ; n = 1.12
165.767
174.736
419.944
1038.007
165.767
165.767
474.496
-13.860
57.750
63.665
419.944
1001.995
811.709
492.305
25.200
163.559
84.887
765.951
492.305
25.200
163.559
81.164
16.632
474.496
-13.860
57.750
60.873
12.474
6.720
-3.696
12.613
419.944
106.848
1127.442
785.580
492.305
25.200
163.559
81.164
8.969
165.767
10.080
184.816
474.496
-13.860
57.750
60.873
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh Viên : Nguyễn Văn Phơng
Lớp : cầu hầm K34
Trang 14
Thieỏt keỏ môn học mố trụ cầu
- Ngời trên nhịp ; n = 1.12
- áp lực đất tĩnh = 40o
- Lực hãm của H30
Cộng
16.632
778.860
81.059
-10.080
70.979
12.474
205.350
-106.848
690.235
3.Duyệt mặt cắt chân t ờng thân :
3.1.Duyệt cờng độ.
Ta thấy bt < 0.5 bk nên tính duyệt mặt cắt II-II theo mặt cắt hình chữ nhật.
Sau khi so sánh và lựa chọn sẽ lấy tổ hợp 3 để tính toán.
Ntt = 785.58 (T)
Mtt = 1127.44 (T.m)
Bố trí 5 thanh 22 trên 1m dài tờng thân : Chân tờng thân là kết cấu chịu
nén lệch tâm : Vậy tính duyệt về cờng độ theo điều kiện :
Mtt < m2 . Ru . b . xn . (ho - 0,5 . xn) + Rac . F''a . (ho - a'')=Mcp
(12.3)
Trong đó :
xn- Chiều cao vùng chịu nén. xn = N/(b.Ru)
Ru- Cờng độ chịu nén khi uốn của bê tông M300. Ru = 140 (KG/cm2)
b - Chiều rộng mặt cắt. b = 186 (cm)
ho - Cự ly từ tim diện tích thép đến mép chịu nén lớn nhất. h0 = 165 (cm)
Rac - Cờng độ thép CT3. Rac = 2400 (KG/cm2)
Fa - Diện tích thép. Fa = 227.93 (cm2)
a'' - Cự ly từ tim thép đến mép chịu kéo lớn nhất. a = 5.0 (cm)
m2 - Hệ số điều kiện làm việc. m2 = 1.0
xn = 785.58/(14001.86) = 0.3 (m) > 2a'' = 10 (cm)
Thay số ta đợc:
Mcp = 1x1400x1.86x0.3x(1.65-0.5x0.3)+24000x0.02279x(1.65-0.05)
Mcp = 2046.94 (T.m) > Mtt = 1127.44 (T.m)
Vậy đạt yêu cầu về cờng độ
3.2.Tính theo trạng thái giới hạn thứ ba về độ mở rộng vết nứt
Tổ hợp chủ :
Điều kiện kiểm toán về độ mở rộng vết nứt:
a
at = 3 2 Rr < = 0,02(cm)
Ea
(12.4)
Trong đó:
- Bề rộng tối đa các vết nứt = 0,02 (cm)
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh Viên : Nguyễn Văn Phơng
Lớp : cầu hầm K34
Trang 15
Thieỏt keỏ môn học mố trụ cầu
at - Độ mở rộng vết nứt của cấu kiện
a - ứng suất trong cốt thép dọc chịu lực kéo
2 - hệ số phụ thuộc vào mác bê tông. 2 = 0,5 (mác 300)
Rr - Bán kính ảnh hởng của cốt thép xác định nh sau :
Rr = Fr/(.(n1d1 + n2d2+.....+nndn) với
Fr - Diện tích vùng ảnh hởng giới hạn bởi chu vi ngoài của tiết diện và bán
kính ảnh hởng r = 6d (d : đờng kính cốt thép). Fr = 15840 (cm2)
- Hệ số tính đến hệ số cốt thành các bó thanh = 0,75
n1 - Số lợng thanh cốt thép trong tiết diện có đờng kính d1.
Vậy: Rr = 133,333
Sau khi so sánh lựa chọn sẽ lấy tổ hợp chủ 1 để tính toán
NTC = 761.070(T)
MTC = 933.23 (T.m)
Đặc trng hình học của mặt cắt:
F = 20,4 (m2)
J = 4,913 (m4)
y = 80 (cm) = 0,80 (m)
a = 196,66 (T/m2) = 19,666 (KG/cm2)
Thay số:
at = 3.
19,666
.0,5. 133,333 = 0,00017(cm) < 0,02 (cm)
2,1.10 6
Đạt yêu cầu vết nứt với tổ hợp chủ.
Tổ hợp phụ:
Sau khi so sánh và lựa chọn sẽ lấy tổ hợp phụ 3 để tính toán
Ntc = 622.100 (T)
Mtc = 987,973 (T.m)
a = 21,34 (KG/cm2)
at = 0,000177 (cm) < 0,02 (cm)
Vậy đạt yêu cầu về độ mở rộng vết nứt với tổ hợp phụ
4.tính toán tải trọng tác dụng lên t ờng cánh mố
(tính đến mặt cắt III-III)
Tờng cánh đợc tính với một tổ hợp tải trọng gồm có áp lực thẳng đứng do
trọng lợng bản thân tờng cánh, áp lực ngang do hoạt tải (H30 hoặc XB80) trên
lăng thể trợt.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh Viên : Nguyễn Văn Phơng
Lớp : cầu hầm K34
Trang 16