Thieỏt keỏ môn học mố trụ cầu
1 + tg 2
tg = tg +
1 + A / tg
Trong đó:
A=
2.a.h0
2 x 2 x0.556
=
= 0.05
3.0 x(3.0 + 2 x 0.566)
H ( H + 2.h0 )
tg = tg300 = 0.58
Thay số ta đợc:
0
tg = tg 30 +
1 + tg 2 30 0
= 0.624 = 320
0
1 + 0.05 / tg 30
h = a/tg = 2/0.624 =3.22 (m)
- Hệ số áp lực
tg
0.624
à =
=
= 0.33
tg ( + )
tg (32 0 + 30 0 )
- áp lực đẩy ngang của đất do tĩnh tải đất đắp:
E0 = 0.5n.. H2.à.B = 164.7 (T)
e0 = H/3 = 1.0 (m)
- Mô men do áp lực đẩy ngang của tĩnh tải đất dắp:
ME0 = E0xe0 = 164.7x1.0= 164.7 (T.m)
- áp lực đẩy ngang của đất do hoạt tải trên bản quá độ:
EB = n..h0.(H h).à.B = 8.88 (T)
eB = (H h)/2 = 1.4 (m)
- Mô men do áp lực đẩy ngang của đất do có hoạt tải trên bản quá độ:
MEB = EB.eB = 12.43 (T.m)
Tính với =400, n=0.9:
- Góc lăng thể trợt nguy hiểm:
tg = tg +
1 + tg 2
1 + A / tg
Trong đó:
A=
2.a.h0
2 x 2 x0.556
=
= 0.05
3.0 x(3 + 2 x0.566)
H ( H + 2.h0 )
tg = tg400 = 0.84
Thay số ta đợc:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh Viên : Nguyễn Văn Phơng
Lớp : cầu hầm K34
Trang 11
Thieỏt keỏ môn học mố trụ cầu
1 + tg 2 40 0
tg = tg 40 +
= 0.43 = 23.20
0
1 + 0.05 / tg 40
0
h = a/tg = 2/0.43 =4.70 (m)
- Hệ số áp lực
tg
0.43
à =
=
= 0.32
tg ( + )
tg (23.2 0 + 30 0 )
- áp lực đẩy ngang của đất do tĩnh tải đất đắp:
E0 = 0.5n.. H2.à.B = 81.06 (T)
e0 = H/3 = 1.0 (m)
- Mô men do áp lực đẩy ngang của tĩnh tải đất dắp:
ME0 = E0xe0 = 81.06x1.0 = 81.06 (T.m)
- áp lực đẩy ngang của đất do hoạt tải trên bản quá độ:
EB = n..h0.(H h).à.B = 0.97 (T)
eB = (H h)/2 = 0.3 (m)
- Mô men do áp lực đẩy ngang của đất do có hoạt tải trên bản quá độ:
MEB = EB.eB = 0.3 (T.m)
2.5.áp lực gối do hoạt tải trên kết cấu nhịp :
XB80 trên kết cấu nhịp :
áp lực do XB80 trên kết cấu nhịp
Bảng 12.8
My (Tm)
Hệ số vợt tải
P (T)
Tiêu chuẩn ( n = 1 )
77.170
57.877
Tính toán ( n = 1,1 )
84.887
63.665
Do H30 và ngời trên kết cấunhịp (2 làn)
:
áp lực do 2 làn H30 và ngời đi 2 bên trên kết cấu nhịp
Bảng 12.9
Hệ số vợt tải
PH30(T)
Pnguoi(T)
P
Tiêu chuẩn ( n = 1 )
Tính toán (n = 1,4)
72.47
101.46
14.85
20.79
87.32
122.25
Dọc cầu
My(Tm)
65.49
91.69
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh Viên : Nguyễn Văn Phơng
Lớp : cầu hầm K34
Trang 12
Thieỏt keỏ môn học mố trụ cầu
Tổ hợp phụ(n=1,12)
81.17
16.63
97.80
73.35
2.6.Lực hãm xe :
Do l = 24 (m) (20 50) m theo quy trình 1979 thì lực hãm xe đợc tính:
T = 0.6P = 0.6x30 = 18 (T)
Lực hãm xe đặt tại cao độ mặt đờng xe chạy, Mô men do lực hãm gây ra
tại mặt cắt đáy bệ:
M y = 18x4.6 = 172.8 (T.m)
tc
Trong tổ hợp phụ: n = 1.12
T = 1.12x18 = 20.16 (T)
M y = 20.16x4.6 = 193.54 (Tm)
tt
2.7.Phản lực gối truyền xuống vai kê do hoạt tải trên bản quá độ.
- Sơ đồ đặt tải trên bản quá độ ( Hình vẽ)
- Tải trọng hai trục sau của xe H30 là 24 (T)
Ta có: RA = RB = 12 (T)
- Mô men do hoạt tải trên bản quá độ đối với trọng tâm bệ cọc:
Mtc = 12x(-0.45) = -5.4 (T.m)
Tổ hợp chính: n = 1.4
Rc = 1.4x12 = 16.8 (T)
Mc = 16.8x(-0.45) = -7.56 (T.m)
Tổ hợp phụ: n = 1.12
Rp = 1.12x12 = 13.44 (T)
Mp = 13.44x(-0.45) = -6.05 (T.m)
2.8.Phản lực gối truyền xuống vai kê do tĩnh tải bản quá độ.
Gồm có: Trọng lợng bản thân bản và lớp phủ trên bản dày trung bình
0.25m, dài 4m, rộng 8 m. g = 2 (T/m3):
R = (1.1x0.3x4x8x2.5 + 1.5x0.25x4x8x2)/2 = 37.8 (T)
Mô men do tĩnh tải bản quá độ đối với trọng tâm bệ cọc:
M = Rx(-0.45) = -17.01 (T.m)
*tổng hợp nội lực tính toán đến mặt cắt II-II
Bảng 12.10
Tổ hợp
Tải trọng
Lực thẳng đứng
Lực ngang (T)
(T)
Mô men (Tm)
Tổ hợp chính
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh Viên : Nguyễn Văn Phơng
Lớp : cầu hầm K34
Trang 13
Thieỏt keỏ môn học mố trụ cầu
- Tĩnh tải mố
474.496
- Tĩnh tải bản quá độ
25.200
-13.860
- Tĩnh tải nhịp
163.559
57.750
- H30 trên nhịp
101.455
76.091
- Ngời trên nhịp
I
492.305
20.790
15.593
8.400
-4.620
- Hoạt tải trên bản quá độ
- áp lực đất do hoạt tải = 30o
II
III
IV
8.969
12.613
- áp lực đất tĩnh = 30o
Cộng
Tổ hợp chính
- Tĩnh tải mố
- Tĩnh tải bản quá độ
- Tĩnh tải nhịp
- XB80 trên nhịp
- áp lực đất tĩnh = 30o
Cộng
Tổ hợp phụ
- Tĩnh tải mố
- Tĩnh tải bản quá độ
- Tĩnh tải nhịp
- H30 trên nhịp ; n = 1.12
- Ngời trên nhịp ; n = 1.12
- Hoạt tải trên bản quá
độ;n=1.12
- áp lực đất do hoạt tải = 30o
- áp lực đất tĩnh = 30o
- Lực khởi động của H30
Cộng
Tổ hợp phụ
- Tĩnh tải mố
- Tĩnh tải bản quá độ
- Tĩnh tải nhịp
- H30 trên nhịp ; n = 1.12
165.767
174.736
419.944
1038.007
165.767
165.767
474.496
-13.860
57.750
63.665
419.944
1001.995
811.709
492.305
25.200
163.559
84.887
765.951
492.305
25.200
163.559
81.164
16.632
474.496
-13.860
57.750
60.873
12.474
6.720
-3.696
12.613
419.944
106.848
1127.442
785.580
492.305
25.200
163.559
81.164
8.969
165.767
10.080
184.816
474.496
-13.860
57.750
60.873
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh Viên : Nguyễn Văn Phơng
Lớp : cầu hầm K34
Trang 14
Thieỏt keỏ môn học mố trụ cầu
- Ngời trên nhịp ; n = 1.12
- áp lực đất tĩnh = 40o
- Lực hãm của H30
Cộng
16.632
778.860
81.059
-10.080
70.979
12.474
205.350
-106.848
690.235
3.Duyệt mặt cắt chân t ờng thân :
3.1.Duyệt cờng độ.
Ta thấy bt < 0.5 bk nên tính duyệt mặt cắt II-II theo mặt cắt hình chữ nhật.
Sau khi so sánh và lựa chọn sẽ lấy tổ hợp 3 để tính toán.
Ntt = 785.58 (T)
Mtt = 1127.44 (T.m)
Bố trí 5 thanh 22 trên 1m dài tờng thân : Chân tờng thân là kết cấu chịu
nén lệch tâm : Vậy tính duyệt về cờng độ theo điều kiện :
Mtt < m2 . Ru . b . xn . (ho - 0,5 . xn) + Rac . F''a . (ho - a'')=Mcp
(12.3)
Trong đó :
xn- Chiều cao vùng chịu nén. xn = N/(b.Ru)
Ru- Cờng độ chịu nén khi uốn của bê tông M300. Ru = 140 (KG/cm2)
b - Chiều rộng mặt cắt. b = 186 (cm)
ho - Cự ly từ tim diện tích thép đến mép chịu nén lớn nhất. h0 = 165 (cm)
Rac - Cờng độ thép CT3. Rac = 2400 (KG/cm2)
Fa - Diện tích thép. Fa = 227.93 (cm2)
a'' - Cự ly từ tim thép đến mép chịu kéo lớn nhất. a = 5.0 (cm)
m2 - Hệ số điều kiện làm việc. m2 = 1.0
xn = 785.58/(14001.86) = 0.3 (m) > 2a'' = 10 (cm)
Thay số ta đợc:
Mcp = 1x1400x1.86x0.3x(1.65-0.5x0.3)+24000x0.02279x(1.65-0.05)
Mcp = 2046.94 (T.m) > Mtt = 1127.44 (T.m)
Vậy đạt yêu cầu về cờng độ
3.2.Tính theo trạng thái giới hạn thứ ba về độ mở rộng vết nứt
Tổ hợp chủ :
Điều kiện kiểm toán về độ mở rộng vết nứt:
a
at = 3 2 Rr < = 0,02(cm)
Ea
(12.4)
Trong đó:
- Bề rộng tối đa các vết nứt = 0,02 (cm)
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh Viên : Nguyễn Văn Phơng
Lớp : cầu hầm K34
Trang 15
Thieỏt keỏ môn học mố trụ cầu
at - Độ mở rộng vết nứt của cấu kiện
a - ứng suất trong cốt thép dọc chịu lực kéo
2 - hệ số phụ thuộc vào mác bê tông. 2 = 0,5 (mác 300)
Rr - Bán kính ảnh hởng của cốt thép xác định nh sau :
Rr = Fr/(.(n1d1 + n2d2+.....+nndn) với
Fr - Diện tích vùng ảnh hởng giới hạn bởi chu vi ngoài của tiết diện và bán
kính ảnh hởng r = 6d (d : đờng kính cốt thép). Fr = 15840 (cm2)
- Hệ số tính đến hệ số cốt thành các bó thanh = 0,75
n1 - Số lợng thanh cốt thép trong tiết diện có đờng kính d1.
Vậy: Rr = 133,333
Sau khi so sánh lựa chọn sẽ lấy tổ hợp chủ 1 để tính toán
NTC = 761.070(T)
MTC = 933.23 (T.m)
Đặc trng hình học của mặt cắt:
F = 20,4 (m2)
J = 4,913 (m4)
y = 80 (cm) = 0,80 (m)
a = 196,66 (T/m2) = 19,666 (KG/cm2)
Thay số:
at = 3.
19,666
.0,5. 133,333 = 0,00017(cm) < 0,02 (cm)
2,1.10 6
Đạt yêu cầu vết nứt với tổ hợp chủ.
Tổ hợp phụ:
Sau khi so sánh và lựa chọn sẽ lấy tổ hợp phụ 3 để tính toán
Ntc = 622.100 (T)
Mtc = 987,973 (T.m)
a = 21,34 (KG/cm2)
at = 0,000177 (cm) < 0,02 (cm)
Vậy đạt yêu cầu về độ mở rộng vết nứt với tổ hợp phụ
4.tính toán tải trọng tác dụng lên t ờng cánh mố
(tính đến mặt cắt III-III)
Tờng cánh đợc tính với một tổ hợp tải trọng gồm có áp lực thẳng đứng do
trọng lợng bản thân tờng cánh, áp lực ngang do hoạt tải (H30 hoặc XB80) trên
lăng thể trợt.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh Viên : Nguyễn Văn Phơng
Lớp : cầu hầm K34
Trang 16
0 comments :
Post a Comment