Đồ án Chi Tiết Máy
Thầy giáo hướng dẫn: Đỗ Đức Nam
+ K R là hệ số phụ thuộc vào vật liệu bánh răng và loại răng. Với truyền động bánh
răng côn răng thẳng co: K R = 0,5 K d =0,5.100=50(MPa1/3)
+ K H β là hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng
+ K be là hệ số chiều rộng vành răng:
K .u
0,25.4
u1 = 4 ,chọn K be =0,25=> be =
2 − K be 2 − 0,25
+Theo bảng 6.21[1]/111, trục lắp trên ổ đũa ,tra nội suy ta co: K H β =1,12
42006,87.1,12
= 128,48(mm )
(1 − 0,25).0,25.4.509,09 2
Xác định các thông số ăn khớp:
2 Re
2.148,28
=
= 63,32 .tra bảng
-Số răng bánh nhỏ: d e1 =
u2 + 1
42 + 1
6.22[1]/112=>Z1p=16. Với HB 1
mΠ
2,5.3,14
1
1
1
1
ε α = 1,88 − 3,2 + ÷ cosβ = 1,88 − 3,2 + ÷ 0,9545 = 1,65
28 98
Z3 Z 4
1
1
⇒ Zε =
=
= 0,78
εα
1,65
- K H là hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc. Theo CT 6.61[1]/114:
K H = K H β K Hα K HV
+ K H β =1,06( tính ở trên)
Sinh Viên Thực Hiện : Nguyễn Phi Long
- 18 -
Lớp Cơ Điện Tử 2-K49 ĐHBKHN
Đồ án Chi Tiết Máy
Thầy giáo hướng dẫn: Đỗ Đức Nam
+ K Hα
Vận tốc vòng :
Πd w3 n2 3,14.73,33.364
v=
=
= 1,4(m / s )
60000
60000
Với dw3 = 2aw/(um + 1) = 2.165/(3,5+1) = 73,33(mm)
V < 4m/s, tra bảng 6.13[1] chọn cấp chính xác động học là 9
→ K Hα = 1,13
VH bw d w3
+ K HV = 1 +
2T2 K H β K Hα
Với v H = δ H g0v aw / um
Tra bảng 6.15[1]/105 → δ H = 0,002
→ g0 = 73
6.16
→ v H = 0,002.73.1,4 165/ 3,5 = 1,4
1,4.50.73,33
→ K HV = 1 +
= 1,014
2.156368,13.1,06.1,13
→ K H = 1,06.1,014.1,13 = 1,21
2.156368,13.1,21.(3,5 + 1)
= 508,86( MPa )
50.3,52.73,332
-Xác định chính xác ứng suất tiếp xúc cho phép: Theo CT6.1 với v=1,4m/s
< 5m/s → Z v = 1 , với cấp chính xác động học là 9, chọn cấp chính xác về mức tiếp
xúc là 7. Do đo → Z R = 1, d a < 700mm , K XH = 1 , do đo:
[ σ H ] '' = [ σ H ] ZV Z R K xH = 522,73.1.1.1 = 522,73( MPa )
→σ H < [σ H ] ''
Vậy điều kiện tiếp xúc được đảm bảo.
2.5.KIỂM NGHIỆM RĂNG VỀ ĐỘ BỀN UỐN
σ F 3 = 2T2 K FYεYβYF 3 /(bwd w3m ) ≤ [ σ F 3 ]
(6.43)
σ F 4 = σ F 3YF 4 / YF 3 ≤ [ σ F 4 ]
(6.44)
Trong đo:
Theo bảng 6.7 với Ψ bd = 0,675 ta co K F β = 1,1
Với v = 1,4(m/s) < 2,5(m/s), tra bảng 6.14[1], cấp chính xác 9 thì K Fα = 1,37 .
Tra bảng 6.15 → δ F = 0,006
6.16 → g0 = 73
Thay số : σ H = 274.1,77.0,78
v F = δ F g0v a w / um = 0,006.73.1,4 165/ 3,5 = 4,21
Sinh Viên Thực Hiện : Nguyễn Phi Long
- 19 -
Lớp Cơ Điện Tử 2-K49 ĐHBKHN
Đồ án Chi Tiết Máy
Thầy giáo hướng dẫn: Đỗ Đức Nam
VF bwd w3
4,21.50.73,33
=1+
= 1,01
2T2 K F β K Fα
2.156368,13.1,37.1,1
K F = K F β K Fα K FV = 1,1.1,37.1,01 = 1,52
Với ε α = 1,65 → Yε = 1/1,65 = 0,6
β = 17,340 → Yβ = 1 − 17,340 /1400 = 0,876
Số răng tương đương :
Zv3 =Z3/cos3 β =28/0,95453 = 32
Zv4 =Z4/cos3 β =98/0,95453 = 112
Với Zv3 = 32 ,Zv4 =112 và hệ số dịch chỉnh x1 = x2 =0, tra bảng 6.18 ta co
YF 3 = 3,8,YF 4 = 3,6
Ứng suất uốn :
K FV = 1 +
2.156368,13.1,52.0,6.0,876.3,80
= 102,5( MPa ) < [ σ F 3 ] = 267,43( MPa )
50.73,33.2,5
102,5.3,6
σF4 =
= 97( MPa ) < [ σ F 4 ] = 252( MPa )
3,80
Vậy độ bền uốn được thỏa mãn.
2.6.KIỂM NGHIỆM RĂNG VỀ QUÁ TẢI
Theo đầu bài, ta co hệ số quá tải : kqt=1,4
Theo CT6.48[1]/108:
σ Hmax = σ H kqt = 522,73 1,4 = 618,5( MPa ) < [ σ Hmax ] = 1624( MPa )
σF3 =
Theo CT6.49[1]/108:
σ F 3max = σ F 3 .K qt = 102,5.1,4 = 143,5( MPa ) < [ σ F 3 ] max = 464( MPa )
σ F 4max = σ F 4 .K qt = 97.1,4 = 135,8( MPa ) < [ σ F 4 ] max = 464( MPa )
Như vậy răng thỏa mãn điều kiện về quá tải.
2.7.CÁC THÔNG SỐ VÀ KÍCH THƯỚC CỦA BỘ TRUYỀN
Thông số
Sinh Viên Thực Hiện : Nguyễn Phi Long
Kết quả
- 20 -
Lớp Cơ Điện Tử 2-K49 ĐHBKHN
Đồ án Chi Tiết Máy
Thầy giáo hướng dẫn: Đỗ Đức Nam
Khoảng cách trục
Môđun pháp
Chiều rộng vành răng
Tỉ số truyền
Goc nghiêng của răng
Số răng bánh răng
Hệ số dịch chỉnh
Đường kính chia
Đường kính đỉnh răng
Đường kính đáy răng
aw = 165mm
m = 2,5 mm
bw = 50 mm
u2 = 3,5 m/s
β = 17,340
Z3 = 28 , Z4 = 98
x1 = x2 = 0
d3 = 73,34mm ; d4 = 256,68mm
da3 = 78,34mm; da4 = 261,68mm
df3 = 67,09mm; df4 = 250,43mm
PHẦN 3: THIẾT KẾ TRỤC
I.CHỌN VẬT LIỆU
Chọn vật liệu chế tạo trục là thép 45 co: σb = 600 MPa
Ứng suất xoắn cho phép: [τ] = 12 .. 20 Mpa
II.THIẾT KẾ TRỤC
1.TÍNH SƠ BỘ ĐƯỜNG KÍNH TRỤC
T
Theo công thức 10.9[1]/186 ta co d ≥ 3 0, 2. τ .
[ ]
Trong đo:
T là momen xoắn, Nmm
[τ] là ứng suất xoắn cho phép, Mpa. Chọn [τ] = 14 Mpa
Đối với động cơ 4A132S4Y3 tra phụ lục P1.7 ta co dđc = 38(mm)
Đường kính đầu vào của trục hộp giảm tốc lắp bằng khớp nối với trục động
cơ thì đường kính này tối thiểu phải bằng (0,8...1,2)dđc
d1 ≥ 0,8d dc = 0,8.38 = 30,4(mm )
-Trục 1: chọn d1= 35(mm)
Tra bảng 10.2[1]/187, chiều rộng ổ lăn b01 = 21(mm)
-Trục 2 :
T2
156368,13
d2 ≥ 3
=3
= 38,22 ( mm ) .Chọn d2 = 40(mm)
0,2.[ τ ]
0,2.14
Tra bảng 10.2[1]/187, chiều rộng ổ lăn b02 = 23(mm)
-Trục 3 :
Sinh Viên Thực Hiện : Nguyễn Phi Long
- 21 -
Lớp Cơ Điện Tử 2-K49 ĐHBKHN
Đồ án Chi Tiết Máy
d3 ≥
Thầy giáo hướng dẫn: Đỗ Đức Nam
3
T3
525250/2
=3
= 45,43 ( mm ) . Chọn d3 = 50(mm)
0,2.[ τ ]
0,2.14
Tra bảng 10.2, b03 = 27(mm)
2.XÁC ĐỊNH KHOẢNG CÁCH GIỮA CÁC GỐI ĐỠ VÀ ĐIỂM ĐẶT LỰC
Chiều dài trục cũng như khoảng cách giữa các gối đỡ và các điểm đặt lực phụ
thuộc vào sơ đồ động, chiều dài mayơ của các chi tiết quay, chiều rộng ổ , khe hở cần
thiết và các yếu tố khác.
-Chiều rộng mayơ ở nửa khớp nối, ở đây là nối trục đàn hồi nên:
l m12 = (1,4 → 2,5) d sb1 = (1,4 → 2,5).35 = 49 → 87,5 (mm)
Chọn lm12 = 50mm
-Chiều dài mayơ bánh răng côn lớn:
l m 23 =(1,2 → 1,4)d sb 2 =(1,2 → 1,4).40 = 48 → 56 (mm)
Chọn l m 23 = 50mm
Sinh Viên Thực Hiện : Nguyễn Phi Long
- 22 -
Lớp Cơ Điện Tử 2-K49 ĐHBKHN
Đồ án Chi Tiết Máy
Thầy giáo hướng dẫn: Đỗ Đức Nam
• Sơ đồ sơ bộ khoảng cách hộp giảm tốc
Sinh Viên Thực Hiện : Nguyễn Phi Long
- 23 -
Lớp Cơ Điện Tử 2-K49 ĐHBKHN
0 comments :
Post a Comment