1.
Khái
niệm hệ thống điều khiển logic
Hệ
thống điều khiển logic là một hệ thống tập hợp rất nhiều phần tử logic kết nối
với bộ điều khiển. Trong hệ thống điều khiển logic thông tin (tín hiệu) được xử
lí dưới dạng tín hiệu số (hai giá trị 0
và 1). Các thông tin này được biểu thị dưới dạng các mã
Trong
các hệ thống điều khiển liên tục có sự tham gia của các hệ thống điều khiển
logic
2.
Các
phần tử logic
a) Các
công tắc
Kí hiệu:
Tín hiệu bằng “0” tiếp điểm động chưa tác động
Tín hiệu bằng “1” tiếp
điểm động tác động.
Công tắc thường được sử
dụng để làm công tắc nguồn hoặc để điều khiển bật/tắt thiết bị.
b) Các
nút ấn
Kí hiệu:
NC
Thường được dùng làm
nút STOP
NO
Thường được dùng làm
nút START khởi động
Chú
ý: Nút ấn dạng tiếp điểm tự phục hồi thường được dùng để khởi động và kết thúc
cho hệ thống
Nút
ấn không tự phục hồi sẽ được dùng để điều khiển cho từng thiết bị trong hệ thống
điều khiển.
3.
Rơ-le
Rơ-le
là một phần tử logic được sử dụng trong mạch điều khiển làm nhiệm vụ
chuyển mạch thông qua hệ thống các tiếp điểm
và cuộn hút.
Có rất nhiều loại
Rơ-le, để đáp ứng với từng mục tiêu điều khiển sẽ có những loại rơ-le tương ứng:
+ Rơ-le thời gian: Dùng
để dặt thời gian thực hiện một hoạt động
+Rơ-le mức: Dùng để đo
mức nhiên liệu.
+Rơ-le nhiệt độ: Dùng để
đo nhiệt độ của hệ thống cần điều khiển.
+Rơ-le áp suất: Dùng để
đo áp suất.
+Rơ-le trung gian: Dùng
để chuyển mạch trung gian giữa mạch động lực và mạch điều khiển. Trong Rơ-le
trung gian cũng chứa cuộn hút và các loại tiếp điểm.
Chú
ý: Rơ-le trung gian làm nhiệm vụ trung gian đóng cắt giữa mạch điều khiển và mạch
động lực vì mạch động lực có công suất lớn, dòng điện cao do đó dễ phát ra tia
lửa điện vì vậy cần phải có một thiết bị trung gian để thiết bị điều khiển
không tiếp xúc trực tiếp với mạch động lực
Nguyên tắc hoạt động:
Khi cuộn hút được hút thì các tiếp điểm thường đóng sẽ nhả, còn tiếp điểm thường
mở sẽ đóng lại.
+Rơ-le dòng/áp: Dùng để
cảm nhận (đo) sự biến đổi dòng điện hoặc điện áp trên lưới điện để có thể truyển
tới bộ điều khiển thực hiện các tác động điều khiển.
4.
Các
phần tử trong mạch động lực.
a) Attomat/Cầu
dao/Cầu chì 3 pha (380VAC-410VAC)
1 Pha (180VAC-240VAC)
b) Khởi
động từ.
Cấu
tạo: Khởi động từ gồm một cuộn hút và các tiếp điểm trong đó cuộn hút chịụ
điện áp là 220-380VAC
còn các tiếp điểm chỉ chịu điện áp là 380VAC.
Kí hiệu:
Công dụng: Khởi động từ
dùng để đóng/cắt mạch điện cấp nguồn cho một thiết bị động lực
Nguyên lí làm việc: Khi
cuộn hút của khởi động từ được cấp nguồn phù hợp thì tiếp điểm thường đóng sẽ mở
còn tiếp điểm thường mở sẽ đóng lại
Chú
ý: Cuộn hút của khởi động từ không được phép nối trực tiếp đến bộ điều khiển mà
phải thông qua Rơ-le trung gian để đóng/cắt mạch điện theo nguyên tắc: Output của
bộ điều khiển được nối với cuộn hút của Rơ-le trung gian
c) Rơ-le
nhiệt
Dùng
để bảo về quá tải cho động cơ
0 comments :
Post a Comment